Trạng thái
Thông tin hữu ích

Ô nhiễm Asen (Arsenic, thạch tín) trong nước ngầm tại đồng bằng sông Cửu Long

[VPKSĐH] Thông tin luận án của NCS. Nguyễn Văn Chương chuyên ngành Khoa học đất Khóa 2011

Tên đề tài: “Khảo sát hiện trạng và biện pháp giảm sự tích lũy Cadimi, Asen trên cây trồng ở huyện An Phú, tỉnh An Giang” .

  • Tác giả: Nguyễn Văn Chương

  • Chuyên ngành: Khoa học đất; Mã số: 62 62 01 03

    Nhóm ngành: Nông – Lâm – Ngư nghiệp

  • Người hướng dẫn: Gs. Ts. Ngô Ngọc Hưng, Trường Đại học Cần Thơ

https://drive.google.com/folderview?id=0B07F7sQtcoNJfmwtWFVRLURrQ3p5NDd5anJkSndxOHkyeDE0Q0dyVjgxUTkybWY4RDVxQlk&usp=sharing

1. TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN:

Ngày nay, ô nhiễm asen (As) trong nước giếng khoan đã được cảnh báo rất nhiều huyện trong tỉnh An Giang. Các kết quả nghiên cứu mẫu đất trước đây ở vùng An Phú cũng cho thấy hàm lượng cadimi (Cd) trong đất vượt ngưỡng cho phép gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn thế giới. Đây là vần đề cần được nghiên cứu. Các thí nghiệm được thực hiện trong đề tài này nhằm đạt các mục tiêu cụ thể như sau: (i) Đánh giá thực trạng hàm lượng As, Cd trong môi trường nước và đất sử dụng trồng trọt tại huyện An Phú tỉnh An Giang; (ii) Xác định một số đặc tính đất ảnh hưởng sự tích lũy và xây dựng phương trình hồi qui ước đoán lượng As và Cd trong đất An Phú (iii) Đánh giá ảnh hưởng và hiệu quả kinh tế của nguồn nước tưới, biện pháp tưới và bón vôi lên sự hấp thu và tích lũy As và Cd trong bắp, lúa và đậu xanh.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các mẫu nước giếng khoan ở huyện An Phú có hàm lượng As trong khoảng từ 97,5 µg/l đến 469 µg/l, vượt mức cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam và WHO (<10 µg/l), tất cả các xã nghiên cứu đều có sử dụng nước giếng khoan để tưới cho cây trồng (69,6%). Nghiên cứu cũng cho thấy hàm lượng As và Cd trong đất nông nghiệp tại An Phú có mối tương quan chặt chẽ với hàm lượng As trong nước giếng khoan sử dụng tưới cho cây trồng, hàm lượng lân dễ tiêu, lân tổng số và pH đất canh tác. Phương trình hồi qui được xác định để ước đoán As trong đất canh tác An Phú theo thứ tự là: Y= 0,08X1+ 7,07X2 + 0,47X3 + 32X4 – 46,4 (R2= 0,86) với Y là As trong đất (mg/kg); X1 là hàm lượng As trong nước giếng (µg/L); X2 là pH; X3 là lân dễ tiêu (mgP/kg); X4 là lân tổng số (%P2O5). Phương trình ước đoán Cd trong đất là Y = 111X1– 1,36X2 + 1,6X3– 571 (R2=0,77); với Y là Cd trong đất (µg/kg) ; X1 là pH; X2 là lân dễ tiêu (mgP/kg); X3 là lân tổng số ((%P2O5).

Tất cả các mẫu đất trồng lúa, bắp và đậu xanh trong đê có hàm lượng As và Cd cao hơn ngoài đê từ 1,5 đến 2 lần. Đất trồng bắp, lúa và đậu xanh trong đê cũng như ngoài đê có hàm lượng As trung bình từ 12,6 đến 31,8 mg/kg và hàm lượng Cd trung bình dao động từ 31,7 đến 141 µg/kg cho đất lúa, đất đậu xanh và đất bắp. Thí nghiệm nhà lưới cho thấy, mặc dù không có sự khác biệt về năng suất khi trồng trên 3 loại đất khác nhau (đất An Phú trong đê, đất An Phú ngoài đê và đất Thới Lai tại huyện Ô Môn), nhưng hàm lượng Cd và As trong hạt, thân của lúa, bắp và đậu xanh đều đạt cao nhất khi trồng trên loại đất trong đê của An Phú. Biện pháp tưới khô ngập luân phiên (AWD) trên lúa làm giảm hàm lượng Cd và As trong hạt so với biện pháp tưới ngập liên tục (CF) trên đất “An Phú trong đê”. Nghiệm thức bón 5 tấn vôi/ha trên đất “An Phú trong đê” làm tăng số hạt trên bông của cây lúa (trung bình hạt/bông), số hạt/trái của bắp và trọng lượng 100 hạt của đậu xanh khác biệt thống kê mức độ 1% (P < 0.01).

Kết quả thí nghiệm ngoài đồng bố trí trên ruộng nhiễm As và Cd cho thấy Hàm lượng As và Cd trong hạt của cây lúa, bắp và đậu xanh tưới nước giếng khoan luôn cao hơn tương ứng 56,9 và 46,3% so với tưới bằng nước sông. Đối với cây lúa, tưới AWD làm giảm hàm lượng As và Cd trong hạt lúa so với lúa ngập liên tục lần lượt là 35,1 và 30,1%. Hàm lượng As, Cd trung bình trong thân và hạt của lúa, bắp và đậu xanh ở nghiệm thức bón vôi (5 tấn/ha) đều thấp hơn hàm lượng As, Cd trong thân và hạt của lúa, bắp, đậu xanh so với nghiệm thức không bón vôi. Lượng bón vôi 5 tấn vôi/ha có ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất của cây lúa, bắp và đậu xanh tăng lên tương ứng 17,9%, 15,5% và 12,7% so với không bón vôi. Ngược lại với xu hướng trên, lượng Cd trong hạt lúa, bắp và đậu xanh giảm tương ứng 48,4; 43,6; 40,6% và hàm lượng As giảm tương ứng 50,7; 40 và 40,8% so với không bón vôi.

Lợi nhuận khi canh tác lúa bằng biện pháp AWD cao hơn so CF là 5,21% mặc dù năng suất không thay đổi. Năng suất của cây lúa khi canh tác CF tưới nước giếng khoan và nước sông có bón vôi cao hơn so với không bón vôi lần lượt là 23,6% và 12,7%. Tương tự, canh tác lúa AWD tưới nước giếng khoan và nước sông có bón vôi thì năng suất cao hơn so với không bón vôi lần lượt là 25,9% và 11,5%. Năng suất thu được của cây bắp tưới nước giếng khoan và nước sông có bón vôi cao hơn cây bắp trồng không bón vôi lần lượt là 21,9% và 9,32%. Năng suất thu được của đậu xanh tưới nước giếng khoan và nước sông có bón vôi cao hơn không bón vôi lần lượt là 15,8% và 8,69%. Kết quả này cho thấy hạt bắp, lúa và đậu xanh trong các nghiệm thức bón vôi có hàm lượng As, Cd thấp hơn so với không bón vôi, tăng năng suất và nâng cao chất lượng nông sản, an toàn cho người sử dụng. Cần nghiên cứu nhiều mức độ vôi bón và lượng vôi lưu tồn trong đất cho các vụ mùa tiếp theo nhằm khuyến cáo cho người dân có một biện pháp canh tác an toàn và hiệu quả trên đất trồng ô nhiễm As và Cd.

2. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN:

Nghiên cứu phát hiện tất cả các mẫu đất trồng lúa, bắp và đậu xanh tại huyện An Phú trong đê có hàm lượng As và Cd cao hơn ngoài đê từ 1,5 đến 2 lần. Tất cả các mẫu thân, hạt của cây bắp, lúa và đậu xanh trong đê có hàm lượng As, Cd cao hơn ngoài đê từ 22,6% đến 73,0%.

Kết quả thí nghiệm tại huyện An Phú bố trí trên ruộng nhiễm As và Cd cho thấy Hàm lượng As và Cd trong hạt của cây lúa, bắp và đậu xanh tưới nước giếng khoan luôn cao hơn tương ứng 56,9 và 46,3% so với tưới bằng nước sông. Đối với cây lúa, tưới AWD làm giảm hàm lượng As và Cd trong hạt lúa so với lúa ngập liên tục lần lượt là 35,1 và 30,1%.

Nghiên cứu cho thấy hàm lượng As, Cd trung bình trong thân và hạt của lúa, bắp và đậu xanh ở nghiệm thức bón vôi (5 tấn/ha) đều thấp hơn hàm lượng As, Cd trong thân và hạt của lúa, bắp, đậu xanh so với nghiệm thức không bón vôi. Hàm lượng Cd, As trong hạt lúa, bắp và đậu xanh ở các nghiệm thức bón 5 tấn vôi/ ha làm giảm tương ứng 48,4; 43,6; 40,6% và 50,7; 40,0; 40,8% so với không bón vôi.

Nghiên cứu cho thấy canh tác lúa, bắp và đậu xanh tưới nước giếng khoan hoặc nước sông có bón vôi làm giảm hàm lượng Cd, As vào trong cây trồng và năng suất cao hơn so với không bón vôi.

3. CÁC ỨNG DỤNG/KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN, NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU:

  • Kết quả nghiên cứu xác định được việc tưới nước giếng khoan ô nhiễm As đã làm tăng cao hàm lượng As trong nông sản. Biện pháp tưới bằng nguồn nước sông sẽ giúp giảm thấp hàm lượng As trên đất An Phú.

  • Biện pháp bón vôi không những làm giảm thấp hấp thu As, Cd trong cây bắp, lúa và đậu xanh đồng thời giúp tăng năng suất của cây trồng trên đất An Phú trong điều kiện nhiều năm không có tập quán bón vôi.

  • Biện pháp tưới tiết kiệm không những làm giảm thấp hấp thu As và Cd trong cây lúa trên đất phù sa An Phú đồng thời giúp tăng hiệu quả kinh tế do tiết kiệm số lần tưới và lượng nước tưới.

  • Tiếp tục nghiên cứu qua nhiều mùa vụ để thấy được tác dụng tồn lưu của vôi đối với khả năng làm giảm hấp thu hàm lượng As và Cd vào cây trồng khi canh tác trên đất An Phú

  • Cần nghiên cứu nhiều mức độ vôi bón và lượng vôi lưu tồn trong đất cho các vụ mùa tiếp theo nhằm khuyến cáo cho người dân có một biện pháp canh tác an toàn và hiệu quả trên đất trồng ô nhiễm As và Cd.

## [VPKSĐH] Th&ocirc;ng tin luận &aacute;n của NCS. Nguyễn Văn Chương chuy&ecirc;n ng&agrave;nh Khoa học đất Kh&oacute;a 2011 ### T&ecirc;n đề t&agrave;i: **&ldquo;Khảo s&aacute;t hiện trạng v&agrave; biện ph&aacute;p giảm sự t&iacute;ch lũy Cadimi, Asen tr&ecirc;n c&acirc;y trồng ở huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang&rdquo;** . - T&aacute;c giả: **Nguyễn Văn Chương** - Chuy&ecirc;n ng&agrave;nh: Khoa học đất; M&atilde; số: 62 62 01 03 Nh&oacute;m ng&agrave;nh: N&ocirc;ng &ndash; L&acirc;m &ndash; Ngư nghiệp - Người hướng dẫn: Gs. Ts. Ng&ocirc; Ngọc Hưng, Trường Đại học Cần Thơ https://drive.google.com/folderview?id=0B07F7sQtcoNJfmwtWFVRLURrQ3p5NDd5anJkSndxOHkyeDE0Q0dyVjgxUTkybWY4RDVxQlk&amp;usp=sharing **1\. T&Oacute;M TẮT NỘI DUNG LUẬN &Aacute;N:** Ng&agrave;y nay, &ocirc; nhiễm asen (As) trong nước giếng khoan đ&atilde; được cảnh b&aacute;o rất nhiều huyện trong tỉnh An Giang. C&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu mẫu đất trước đ&acirc;y ở v&ugrave;ng An Ph&uacute; cũng cho thấy h&agrave;m lượng cadimi (Cd) trong đất vượt ngưỡng cho ph&eacute;p gấp nhiều lần so với ti&ecirc;u chuẩn thế giới. Đ&acirc;y l&agrave; vần đề cần được nghi&ecirc;n cứu. C&aacute;c th&iacute; nghiệm được thực hiện trong đề t&agrave;i n&agrave;y nhằm đạt c&aacute;c mục ti&ecirc;u cụ thể như sau: (i) Đ&aacute;nh gi&aacute; thực trạng h&agrave;m lượng As, Cd trong m&ocirc;i trường nước v&agrave; đất sử dụng trồng trọt tại huyện An Ph&uacute; tỉnh An Giang; (ii) X&aacute;c định một số đặc t&iacute;nh đất ảnh hưởng sự t&iacute;ch lũy v&agrave; x&acirc;y dựng phương tr&igrave;nh hồi qui ước đo&aacute;n lượng As v&agrave; Cd trong đất An Ph&uacute; (iii) Đ&aacute;nh gi&aacute; ảnh hưởng v&agrave; hiệu quả kinh tế của nguồn nước tưới, biện ph&aacute;p tưới v&agrave; b&oacute;n v&ocirc;i l&ecirc;n sự hấp thu v&agrave; t&iacute;ch lũy As v&agrave; Cd trong bắp, l&uacute;a v&agrave; đậu xanh. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy tất cả c&aacute;c mẫu nước giếng khoan ở huyện An Ph&uacute; c&oacute; h&agrave;m lượng As trong khoảng từ 97,5 &micro;g/l đến 469 &micro;g/l, vượt mức cho ph&eacute;p theo ti&ecirc;u chuẩn Việt Nam v&agrave; WHO (&lt;10 &micro;g/l), tất cả c&aacute;c x&atilde; nghi&ecirc;n cứu đều c&oacute; sử dụng nước giếng khoan để tưới cho c&acirc;y trồng (69,6%). Nghi&ecirc;n cứu cũng cho thấy h&agrave;m lượng As v&agrave; Cd trong đất n&ocirc;ng nghiệp tại An Ph&uacute; c&oacute; mối tương quan chặt chẽ với h&agrave;m lượng As trong nước giếng khoan sử dụng tưới cho c&acirc;y trồng, h&agrave;m lượng l&acirc;n dễ ti&ecirc;u, l&acirc;n tổng số v&agrave; pH đất canh t&aacute;c. Phương tr&igrave;nh hồi qui được x&aacute;c định để ước đo&aacute;n As trong đất canh t&aacute;c An Ph&uacute; theo thứ tự l&agrave;: Y= 0,08X1+ 7,07X2 + 0,47X3 + 32X4 &ndash; 46,4 (R2= 0,86) với Y l&agrave; As trong đất (mg/kg); X1 l&agrave; h&agrave;m lượng As trong nước giếng (&micro;g/L); X2 l&agrave; pH; X3 l&agrave; l&acirc;n dễ ti&ecirc;u (mgP/kg); X4 l&agrave; l&acirc;n tổng số (%P2O5). Phương tr&igrave;nh ước đo&aacute;n Cd trong đất l&agrave; Y = 111X1&ndash; 1,36X2 + 1,6X3&ndash; 571 (R2=0,77); với Y l&agrave; Cd trong đất (&micro;g/kg) ; X1 l&agrave; pH; X2 l&agrave; l&acirc;n dễ ti&ecirc;u (mgP/kg); X3 l&agrave; l&acirc;n tổng số ((%P2O5). Tất cả c&aacute;c mẫu đất trồng l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh trong đ&ecirc; c&oacute; h&agrave;m lượng As v&agrave; Cd cao hơn ngo&agrave;i đ&ecirc; từ 1,5 đến 2 lần. Đất trồng bắp, l&uacute;a v&agrave; đậu xanh trong đ&ecirc; cũng như ngo&agrave;i đ&ecirc; c&oacute; h&agrave;m lượng As trung b&igrave;nh từ 12,6 đến 31,8 mg/kg v&agrave; h&agrave;m lượng Cd trung b&igrave;nh dao động từ 31,7 đến 141 &micro;g/kg cho đất l&uacute;a, đất đậu xanh v&agrave; đất bắp. Th&iacute; nghiệm nh&agrave; lưới cho thấy, mặc d&ugrave; kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt về năng suất khi trồng tr&ecirc;n 3 loại đất kh&aacute;c nhau (đất An Ph&uacute; trong đ&ecirc;, đất An Ph&uacute; ngo&agrave;i đ&ecirc; v&agrave; đất Thới Lai tại huyện &Ocirc; M&ocirc;n), nhưng h&agrave;m lượng Cd v&agrave; As trong hạt, th&acirc;n của l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh đều đạt cao nhất khi trồng tr&ecirc;n loại đất trong đ&ecirc; của An Ph&uacute;. Biện ph&aacute;p tưới kh&ocirc; ngập lu&acirc;n phi&ecirc;n (AWD) tr&ecirc;n l&uacute;a l&agrave;m giảm h&agrave;m lượng Cd v&agrave; As trong hạt so với biện ph&aacute;p tưới ngập li&ecirc;n tục (CF) tr&ecirc;n đất &ldquo;An Ph&uacute; trong đ&ecirc;&rdquo;. Nghiệm thức b&oacute;n 5 tấn v&ocirc;i/ha tr&ecirc;n đất &ldquo;An Ph&uacute; trong đ&ecirc;&rdquo; l&agrave;m tăng số hạt tr&ecirc;n b&ocirc;ng của c&acirc;y l&uacute;a (trung b&igrave;nh hạt/b&ocirc;ng), số hạt/tr&aacute;i của bắp v&agrave; trọng lượng 100 hạt của đậu xanh kh&aacute;c biệt thống k&ecirc; mức độ 1% (P &lt; 0.01). Kết quả th&iacute; nghiệm ngo&agrave;i đồng bố tr&iacute; tr&ecirc;n ruộng nhiễm As v&agrave; Cd cho thấy H&agrave;m lượng As v&agrave; Cd trong hạt của c&acirc;y l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh tưới nước giếng khoan lu&ocirc;n cao hơn tương ứng 56,9 v&agrave; 46,3% so với tưới bằng nước s&ocirc;ng. Đối với c&acirc;y l&uacute;a, tưới AWD l&agrave;m giảm h&agrave;m lượng As v&agrave; Cd trong hạt l&uacute;a so với l&uacute;a ngập li&ecirc;n tục lần lượt l&agrave; 35,1 v&agrave; 30,1%. H&agrave;m lượng As, Cd trung b&igrave;nh trong th&acirc;n v&agrave; hạt của l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh ở nghiệm thức b&oacute;n v&ocirc;i (5 tấn/ha) đều thấp hơn h&agrave;m lượng As, Cd trong th&acirc;n v&agrave; hạt của l&uacute;a, bắp, đậu xanh so với nghiệm thức kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i. Lượng b&oacute;n v&ocirc;i 5 tấn v&ocirc;i/ha c&oacute; ảnh hưởng r&otilde; rệt đến năng suất của c&acirc;y l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh tăng l&ecirc;n tương ứng 17,9%, 15,5% v&agrave; 12,7% so với kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i. Ngược lại với xu hướng tr&ecirc;n, lượng Cd trong hạt l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh giảm tương ứng 48,4; 43,6; 40,6% v&agrave; h&agrave;m lượng As giảm tương ứng 50,7; 40 v&agrave; 40,8% so với kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i. Lợi nhuận khi canh t&aacute;c l&uacute;a bằng biện ph&aacute;p AWD cao hơn so CF l&agrave; 5,21% mặc d&ugrave; năng suất kh&ocirc;ng thay đổi. Năng suất của c&acirc;y l&uacute;a khi canh t&aacute;c CF tưới nước giếng khoan v&agrave; nước s&ocirc;ng c&oacute; b&oacute;n v&ocirc;i cao hơn so với kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i lần lượt l&agrave; 23,6% v&agrave; 12,7%. Tương tự, canh t&aacute;c l&uacute;a AWD tưới nước giếng khoan v&agrave; nước s&ocirc;ng c&oacute; b&oacute;n v&ocirc;i th&igrave; năng suất cao hơn so với kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i lần lượt l&agrave; 25,9% v&agrave; 11,5%. Năng suất thu được của c&acirc;y bắp tưới nước giếng khoan v&agrave; nước s&ocirc;ng c&oacute; b&oacute;n v&ocirc;i cao hơn c&acirc;y bắp trồng kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i lần lượt l&agrave; 21,9% v&agrave; 9,32%. Năng suất thu được của đậu xanh tưới nước giếng khoan v&agrave; nước s&ocirc;ng c&oacute; b&oacute;n v&ocirc;i cao hơn kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i lần lượt l&agrave; 15,8% v&agrave; 8,69%. Kết quả n&agrave;y cho thấy hạt bắp, l&uacute;a v&agrave; đậu xanh trong c&aacute;c nghiệm thức b&oacute;n v&ocirc;i c&oacute; h&agrave;m lượng As, Cd thấp hơn so với kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i, tăng năng suất v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng n&ocirc;ng sản, an to&agrave;n cho người sử dụng. Cần nghi&ecirc;n cứu nhiều mức độ v&ocirc;i b&oacute;n v&agrave; lượng v&ocirc;i lưu tồn trong đất cho c&aacute;c vụ m&ugrave;a tiếp theo nhằm khuyến c&aacute;o cho người d&acirc;n c&oacute; một biện ph&aacute;p canh t&aacute;c an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả tr&ecirc;n đất trồng &ocirc; nhiễm As v&agrave; Cd. **2\. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN &Aacute;N:** Nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t hiện tất cả c&aacute;c mẫu đất trồng l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh tại huyện An Ph&uacute; trong đ&ecirc; c&oacute; h&agrave;m lượng As v&agrave; Cd cao hơn ngo&agrave;i đ&ecirc; từ 1,5 đến 2 lần. Tất cả c&aacute;c mẫu th&acirc;n, hạt của c&acirc;y bắp, l&uacute;a v&agrave; đậu xanh trong đ&ecirc; c&oacute; h&agrave;m lượng As, Cd cao hơn ngo&agrave;i đ&ecirc; từ 22,6% đến 73,0%. Kết quả th&iacute; nghiệm tại huyện An Ph&uacute; bố tr&iacute; tr&ecirc;n ruộng nhiễm As v&agrave; Cd cho thấy H&agrave;m lượng As v&agrave; Cd trong hạt của c&acirc;y l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh tưới nước giếng khoan lu&ocirc;n cao hơn tương ứng 56,9 v&agrave; 46,3% so với tưới bằng nước s&ocirc;ng. Đối với c&acirc;y l&uacute;a, tưới AWD l&agrave;m giảm h&agrave;m lượng As v&agrave; Cd trong hạt l&uacute;a so với l&uacute;a ngập li&ecirc;n tục lần lượt l&agrave; 35,1 v&agrave; 30,1%. Nghi&ecirc;n cứu cho thấy h&agrave;m lượng As, Cd trung b&igrave;nh trong th&acirc;n v&agrave; hạt của l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh ở nghiệm thức b&oacute;n v&ocirc;i (5 tấn/ha) đều thấp hơn h&agrave;m lượng As, Cd trong th&acirc;n v&agrave; hạt của l&uacute;a, bắp, đậu xanh so với nghiệm thức kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i. H&agrave;m lượng Cd, As trong hạt l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh ở c&aacute;c nghiệm thức b&oacute;n 5 tấn v&ocirc;i/ ha l&agrave;m giảm tương ứng 48,4; 43,6; 40,6% v&agrave; 50,7; 40,0; 40,8% so với kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i. Nghi&ecirc;n cứu cho thấy canh t&aacute;c l&uacute;a, bắp v&agrave; đậu xanh tưới nước giếng khoan hoặc nước s&ocirc;ng c&oacute; b&oacute;n v&ocirc;i l&agrave;m giảm h&agrave;m lượng Cd, As v&agrave;o trong c&acirc;y trồng v&agrave; năng suất cao hơn so với kh&ocirc;ng b&oacute;n v&ocirc;i. **3\. C&Aacute;C ỨNG DỤNG/KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN, NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHI&Ecirc;N CỨU:** - Kết quả nghi&ecirc;n cứu x&aacute;c định được việc tưới nước giếng khoan &ocirc; nhiễm As đ&atilde; l&agrave;m tăng cao h&agrave;m lượng As trong n&ocirc;ng sản. Biện ph&aacute;p tưới bằng nguồn nước s&ocirc;ng sẽ gi&uacute;p giảm thấp h&agrave;m lượng As tr&ecirc;n đất An Ph&uacute;. - Biện ph&aacute;p b&oacute;n v&ocirc;i kh&ocirc;ng những l&agrave;m giảm thấp hấp thu As, Cd trong c&acirc;y bắp, l&uacute;a v&agrave; đậu xanh đồng thời gi&uacute;p tăng năng suất của c&acirc;y trồng tr&ecirc;n đất An Ph&uacute; trong điều kiện nhiều năm kh&ocirc;ng c&oacute; tập qu&aacute;n b&oacute;n v&ocirc;i. - Biện ph&aacute;p tưới tiết kiệm kh&ocirc;ng những l&agrave;m giảm thấp hấp thu As v&agrave; Cd trong c&acirc;y l&uacute;a tr&ecirc;n đất ph&ugrave; sa An Ph&uacute; đồng thời gi&uacute;p tăng hiệu quả kinh tế do tiết kiệm số lần tưới v&agrave; lượng nước tưới. - Tiếp tục nghi&ecirc;n cứu qua nhiều m&ugrave;a vụ để thấy được t&aacute;c dụng tồn lưu của v&ocirc;i đối với khả năng l&agrave;m giảm hấp thu h&agrave;m lượng As v&agrave; Cd v&agrave;o c&acirc;y trồng khi canh t&aacute;c tr&ecirc;n đất An Ph&uacute; - Cần nghi&ecirc;n cứu nhiều mức độ v&ocirc;i b&oacute;n v&agrave; lượng v&ocirc;i lưu tồn trong đất cho c&aacute;c vụ m&ugrave;a tiếp theo nhằm khuyến c&aacute;o cho người d&acirc;n c&oacute; một biện ph&aacute;p canh t&aacute;c an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả tr&ecirc;n đất trồng &ocirc; nhiễm As v&agrave; Cd.
edited Jun 24 '15 lúc 4:48 pm

Chuyên gia École Polytechnique Fédérale de Lausanne (EPFL, Thụy Sĩ) thực hiện dự án “Nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm Arsen trong đất và nước ngầm tại huyện An Phú, tỉnh An Giang”

http://carerescif.hcmut.edu.vn/su-kien/chuyen-gia-ecole-polytechnique-federale-de-lausanne-epfl-thuy-si-thuc-hien-du-an-nghien-cuu-danh-gia-muc-do-o-nhiem-arsen-trong-dat-va-nuoc-ngam-tai-huyen-an-phu-tinh-an-giang/

Từ ngày 01/4/2016 đến 14/4/2016, TS. Manon Frutschi, TS. Maria Pilar Asta Andres, TS. Leia Soraya Vernique đến từ EPFL (Thụy Sĩ) tiếp tục thực hiện dự án “Nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm Arsen trong đất và nước ngầm tại huyện An Phú, tỉnh An Giang” trong khuôn khổ các dự án hợp tác nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu về Nước khu vực châu Á (CARE-Rescif). Dự án này do PGS. TS. Võ Lê Phú – Phó Trưởng khoa Môi trường và Tài nguyên làm chủ nhiệm.
Nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia Thuỵ Sĩ, Việt Nam cùng với các bạn học viên cao học Khoa Môi trường và Tài nguyên (Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM) thực hiện lấy mẫu nước ngầm, nước mặt phục vụ cho đề tài tại xã Khánh An, huyện An Phú, tỉnh An Giang.

Ô nhiễm Asen (Arsenic, thạch tín) trong nước ngầm tại đồng bằng sông Cửu Long

## Chuy&ecirc;n gia &Eacute;cole Polytechnique F&eacute;d&eacute;rale de Lausanne (EPFL, Thụy Sĩ) thực hiện dự &aacute;n &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu, đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ &ocirc; nhiễm Arsen trong đất v&agrave; nước ngầm tại huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang&rdquo; http://carerescif.hcmut.edu.vn/su-kien/chuyen-gia-ecole-polytechnique-federale-de-lausanne-epfl-thuy-si-thuc-hien-du-an-nghien-cuu-danh-gia-muc-do-o-nhiem-arsen-trong-dat-va-nuoc-ngam-tai-huyen-an-phu-tinh-an-giang/ Từ ng&agrave;y 01/4/2016 đến 14/4/2016, TS. Manon Frutschi, TS. Maria Pilar Asta Andres, TS. Leia Soraya Vernique đến từ EPFL (Thụy Sĩ) tiếp tục thực hiện dự &aacute;n &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu, đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ &ocirc; nhiễm Arsen trong đất v&agrave; nước ngầm tại huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang&rdquo; trong khu&ocirc;n khổ c&aacute;c dự &aacute;n hợp t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu của Trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu về Nước khu vực ch&acirc;u &Aacute; (CARE-Rescif). Dự &aacute;n n&agrave;y do PGS. TS. V&otilde; L&ecirc; Ph&uacute; &ndash; Ph&oacute; Trưởng khoa M&ocirc;i trường v&agrave; T&agrave;i nguy&ecirc;n l&agrave;m chủ nhiệm. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu gồm c&aacute;c chuy&ecirc;n gia Thuỵ Sĩ, Việt Nam c&ugrave;ng với c&aacute;c bạn học vi&ecirc;n cao học Khoa M&ocirc;i trường v&agrave; T&agrave;i nguy&ecirc;n (Trường Đại học B&aacute;ch Khoa, ĐHQG Tp.HCM) thực hiện lấy mẫu nước ngầm, nước mặt phục vụ cho đề t&agrave;i tại x&atilde; Kh&aacute;nh An, huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang. http://i.imgur.com/4jK9E4y.jpg
12
6.62k
6
1
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp